Ghi nhận hôm nay (3/4) cho thấy, giá phân bón tại khu vực Đông Nam Bộ - Tây Nguyên đồng loạt chững lại.
Chi tiết như sau, phân NPK 16 - 16 - 8 Cà Mau, Phú Mỹ đều có cùng mức giá khoảng 650.000 - 700.000 đồng/bao. Nhỉnh hơn một chú là phân NPK 16 - 16 - 8 Đầu Trâu với giá bán từ 670.000 đồng/bao đến 750.000 đồng/bao.
Tương tự, phân lân Lâm Thao có giá bán thấp nhất, rơi vào khoảng 290.000 - 310.000 đồng/bao.
Đơn vị tính: đồng/bao |
|||
KHU VỰC ĐÔNG NAM BỘ - TÂY NGUYÊN |
|||
Tên loại |
Ngày 1/4 |
Ngày 3/4 |
Thay đổi |
Phân URÊ |
|||
Cà Mau |
580.000 - 630.000 |
580.000 - 630.000 |
- |
Phú Mỹ |
570.000 - 620.000 |
570.000 - 620.000 |
- |
Phân KALI bột |
|||
Cà Mau |
500.000 - 560.000 |
500.000 - 560.000 |
- |
Phú Mỹ |
500.000 - 550.000 |
500.000 - 550.000 |
- |
Phân NPK 16 - 16 - 8 |
|||
Cà Mau |
650.000 - 700.000 |
650.000 - 700.000 |
- |
Phú Mỹ |
650.000 - 700.000 |
650.000 - 700.000 |
- |
Đầu Trâu |
670.000 - 750.000 |
670.000 - 750.000 |
- |
Phân NPK 20 - 20 - 15 TE |
|||
Bình Điền |
900.000 - 950.000 |
900.000 - 950.000 |
- |
Phân Lân |
|||
Lâm Thao |
290.000 - 310.000 |
290.000 - 310.000 |
- |
Số liệu: 2nong.vn
Cũng theo khảo sát, thị trường phân bón trầm lặng tại khu vực miền Bắc.
Cụ thể, mức giá cao nhất là 870.000 - 890.000 đồng/bao được áp dụng với phân NPK 16 - 16 - 8 + TE.
Bên cạnh đó, phân supe lân Lâm Thao có giá bán thấp nhất, rơi vào khoảng 260.000 - 290.000 đồng/bao.
Đơn vị tính: đồng/bao |
|||
KHU VỰC MIỀN BẮC |
|||
Tên loại |
Ngày 1/4 |
Ngày 3/4 |
Thay đổi |
Phân URÊ |
|||
Hà Bắc |
570.000 - 600.000 |
570.000 - 600.000 |
- |
Phú Mỹ |
570.000 - 600.000 |
570.000 - 600.000 |
- |
Phân NPK 16 - 16 - 8 + TE |
|||
Việt Nhật |
870.000 - 890.000 |
870.000 - 890.000 |
- |
Phân Supe Lân |
|||
Lâm Thao |
260.000 - 290.000 |
260.000 - 290.000 |
- |
Phân NPK 16 - 16 - 8 |
|||
Việt Nhật |
730.000 - 780.000 |
730.000 - 780.000 |
- |
Phú Mỹ |
740.000 - 770.000 |
740.000 - 770.000 |
- |
Phân KALI bột |
|||
Canada |
510.000 - 550.000 |
510.000 - 550.000 |
- |
Hà Anh |
500.000 - 540.000 |
500.000 - 540.000 |
- |
Số liệu: 2nong.vn
Nguồn: Wichart
Theo dữ liệu do Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) công bố hôm thứ Hai, sản lượng dầu thô của Mỹ trong tháng 1 đã giảm 305.000 thùng/ngày , xuống còn 13,15 triệu thùng/ngày, mức chưa từng giảm xuống trong hơn một năm qua, đồng thời điều chỉnh ước tính của tháng 12 xuống khoảng 40.000 thùng, xuống còn 13,45 triệu thùng/ngày.
Nhà sản xuất hàng đầu, Texas, chứng kiến mức giảm 105.000 thùng/ngày, xuống còn 5,58 tỷ thùng/ngày và là mức giảm lớn nhất trong 15 tháng, trong khi nhà sản xuất lớn thứ hai của đất nước, New Mexico, chứng kiến sản lượng giảm 53.000 thùng/ngày xuống còn 2,06 triệu thùng/ngày - cũng là mức thấp nhất trong bảy tháng.
Sản lượng khí đốt tự nhiên của Mỹ cũng giảm 1,7% vào tháng 1. Mặc dù có xu hướng giảm, đầu tháng này, EIA đã báo cáo rằng Mỹ đã lập kỷ lục về sản lượng dầu thô vào năm 2023 , trung bình 12,9 triệu thùng mỗi ngày (b/d), vượt qua kỷ lục trước đó của toàn cầu và Mỹ là 12,3 triệu b/d được thiết lập vào năm 2019. Không có quốc gia nào khác vượt qua công suất 13 triệu b/d và gần đây, Saudi đã rút lại kế hoạch tăng sản lượng lên 13 triệu b/d vào năm 2027.
Theo EIA, vào năm 2023, Mỹ, Nga và Ả Rập Xê Út cùng nhau chiếm 40% sản lượng dầu toàn cầu, tổng cộng là 32,8 triệu thùng/ngày.
Dữ liệu thô thường cạnh tranh không gian trong thực tế với các tiêu đề và tuyên bố từ chính quyền Trump, vốn là động lực lớn nhất của thị trường trong tháng này, như Michael Kern của Oilprice.com đã lưu ý . Sản lượng giảm không tương thích với việc thắt chặt lệnh trừng phạt Venezuela và giam giữ 20 triệu thùng dầu của Iran, chưa kể đến những tác động lâu dài của cuộc chiến thuế quan đang rình rập, theo Oil Price.
Ảnh: Gia Ngọc
Các chuyên gia dự báo giá heo hơi có thể tiếp tục điều chỉnh trong ngày mai do thị trường đang biến động.
Trong thời gian tới Bộ Công Thương sẽ thúc đẩy đàm phán các hiệp định thương mại tự do (FTA). Ngoài ra, cơ quan này cũng khuyến nghĩ các doanh nghiệp cần tận dụng thế mạnh từ 17 FTA sẵn có.
Giá dầu giảm mạnh 6% vào thứ Năm sau khi OPEC+ đẩy nhanh kế hoạch dỡ bỏ cắt giảm sản lượng vào tháng 5, làm gia tăng áp lực lên thị trường vốn đã chịu tác động từ quyết định áp thuế mới của Tổng thống Mỹ Donald Trump hôm thứ Tư.
Bộ Công Thương đã gửi công hàm đề nghị phía Mỹ tạm hoãn quyết định áp thuế để dành thời gian trao đổi, tìm giải pháp hợp lý cho cả hai bên. Dự kiến Bộ trưởng Công Thương sẽ điện đàm với Mỹ liên quan đến vấn đề này trong thời gian tới.