Theo ông Andrea Coppola, Chuyên gia Kinh tế trưởng và Quản lý chương trình Tăng trưởng công bằng, Tài chính và Thể chế của WB tại Việt Nam, Lào và Campuchia, với mức tăng GDP 6,6% trong năm 2025 dù thấp hơn mục tiêu đặt ra (ít nhất 8%), song Việt Nam vẫn nằm trong số các nền kinh tế tăng trưởng cao nhất ở Đông Á cũng như toàn cầu.
Việt Nam vẫn đang trong thời kỳ "dân số vàng” nhưng với tốc độ già hoá nhanh như vài năm trở lại đây, "cánh cửa" trở thành quốc gia giàu có đang dần khép lại.
Các chuyên gia từ Vietcap kỳ vọng thị trường lao động năm 2025 sẽ có thể cải thiện nhờ những triển vọng kinh tế tích cực.
Việt Nam có thể bị ảnh hưởng lớn nhất khi ASEAN trở thành mục tiêu của Mỹ. Bởi thâm hụt thương mại giữa Mỹ và các nước ASEAN hiện đang gia tăng, đặc biệt là với Việt Nam, Thái Lan, Indonesia và Malaysia.
Theo TS. Cấn Văn Lực, năm 2025 phải phấn đấu để đạt mức tăng trưởng ít nhất 8% và giai đoạn 2026 - 2030 tăng trưởng hai con số khoảng 10% thì Việt Nam mới có thể vượt bẫy thu nhập trung bình, đạt mục tiêu đến 2045 trở thành nước thu nhập cao và có nền tảng công nghiệp hiện tại.
Tỷ giá là một trong những câu chuyện thu hút được sự quan tâm của giới đầu tư trong năm qua khi đồng USD chạm ngưỡng cao kỷ lục với tiền đồng.
Đồng quan điểm với nhiều công ty chứng khoán, SSI Research dự báo các công ty thép sẽ tiếp tục ghi nhận tăng trưởng lợi nhuận tích cực trong năm 2025.
Dưới đây là những dự báo của các biên tập viên tại The Wall Street Journal về những xu hướng công nghệ trong năm 2025 sẽ thay đổi như thế nào.
Các tỷ phú toàn cầu hiện đánh giá Bắc Mỹ là khu vực đầu tư hấp dẫn nhất, trong khi ít kỳ vọng hơn vào châu Á - Thái Bình Dương.
Theo giới phân tích, trong năm 2025, các tỷ phú sẽ vẫn tiếp tục đầu từ vào các kênh mà họ cảm thấy quen thuộc.